6:52 SA
Thứ Năm
28
Tháng Ba
2024

NGƯỜI ĐI XUYÊN TƯỜNG - MINH HUỲNH

11 Tháng Chín 201612:41 SA(Xem: 8006)

.                                                        THE WALKER –THROUGH - WALLS          

                                                                 NGƯỜI ĐI XUYÊN TƯỜNG

                                                                  TG : MARCEL AYMEE ( FRANCE )

                                                                    ND : Huỳnh Minh

Có một người sống ở Monmartre , trên lầu 3  số 75 bis, đường D'orchampt tên là Dutilleul. Người đã sở đắc 1 tài năng độc đáo là có thể đi xuyên tường một cách dễ dàng chẳng cần qua tập luyện khó khăn gì.
Anh ta đeo loại kính kẹp mũi và hàm râu đen nhỏ và anh ta là công chức hạng ba của bộ lưu trữ hồ sơ. Vào mùa đông anh tới sở bằng xe buýt, mùa hè anh cuốc bộ, đầu đội mũ tròn như trái dưa. Dutilleul mới bước vào tuổi 43 khi ấy 1 khả năng đặc biệt đã lộ ra với anh. Trong 1 buổi chiều, khi cái đèn trong phòng ngủ không cháy sáng trong căn hộ độc thân của anh, anh mò mẫm trong bóng đen 1 lúc  và khi ánh đèn bật sáng anh thấy mình ở phía trước hành lang lầu 3. Trong khi cửa trước vẫn còn khóa ở phía bên trong, điều này làm anh nghĩ ngợi và mặc dù nghịch lý anh giải quyết bằng cách đi vào giống như cách anh đi ra, đi xuyên tường. Sự đạt được kỳ lạ này, dường như chẳng dính dáng với niềm ao ước của anh, nó nằm rình rập 1 cách nhẹ nhàng trong trí anh và sau ngày đó  thứ bẩy, lợi dụng lúc cuối tuần anh điện cho ông bác sĩ ở lân cận và đưa ra trường hợp của anh.
Vị bác sĩ  sau khi tự thuyết phục mình về sự thật của câu chuyện, đã khám phá ra nguyên nhân sau khi khám bịnh những rắc rối là nằm ở thành tuyến giáp bị vặn xoắn cản trở sự luân lưu. Ông đã cho toa với liều hỗ trợ nghiêm trọng  và  với tỉ lệ là 2 viên trong 1 năm  để nó thâm nhập vào hệ thống bằng chất Pt hoá trị 4, trộn cùng với bột gạo và chất kích thích tố của ngựa.

 Sau khi uống viên thuốc thứ nhất Dutilleul bỏ phần còn lại vào hộc tủ và không còn nhớ gì đến nó nữa. Trong khi xử dụng với liều mạnh, công việc làm của 1 công chức đã được đặt bởi khách hàng không cho phép bất kỳ những sự quá đáng; chẳng bao giờ  rỗi rảnh, để anh được đọc báo hay sưu tập tem,  gọi đó là sự tiêu phí năng lực không cần thiết. Vì vậy đến cuối năm kỹ năng đặc biệt đi xuyên tường vẫn không suy giảm; nhưng anh chẳng bao giờ dùng đến nó, ngoại trừ những lúc vô tình, vào khi nổi hứng phiêu lưu vặt không chấp nhận bị cho đó là sự tưởng tượng.
Điều đó đã không xảy ra khi đi vào căn hộ của anh hơn là bằng cửa, sau khi như thường lệ tra khóa vào và mở. Có lẽ anh sẽ giữ thói quen như thế đến già,  chẳng có thèm muốn được thử tài của mình, nếu như không có 1 sự kiện đặc biệt xảy ra đã thay đổi hiện trạng của anh.
Ông Mouron người đứng đầu của phân bộ trong bộ của anh, vừa mới được thuyên chuyển để thay thế bởi ông Lecuyer người nói chuyện nhanh nhẩu có bộ râu mép nhà binh mỏng. Ngay từ ngày đầu tiên người mới nhận chức này đã mạnh mẽ không chấp nhận cái kính kẹp mũi cột sợi dây đeo lòng thòng và với râu hàm đen nhỏ và ông ta lựa chọn cách đối xử với anh ta như là 1 con người quá mệt mỏi chỉ lo săn sóc nó. Tệ hơn tất cả  là ông nhìn thấy đưa anh ta vào công việc của phân bộ, ông ta rất khó đạt được sự cải tổ mà công việc, đòi hỏi 1 cái đầu tỉnh táo tính toán những trở ngại của 1 người phụ tá.
Dutilleul đã quen với việc thảo bức thư bắt đầu bằng những câu theo công thức như sau: " qua sự liên lạc 1 cách quí mến tôi xin hân hạnh thông báo với ông ... " Đối với ông lecuyer đề nghị thay thế nhiều câu sáo ngữ: " trong trường hợp như thế như thế. Tôi xin được nói rằng ...  " Dutilleul không quen với những câu văn cụt lủng, mặc dù anh đã cố làm ngược lại với tính bướng bỉnh máy móc của những cách đã viết từ trước tới giờ, thế mà cũng không thể chữa được sự gia tăng thù ghét của thượng cấp. Bầu không khí của bộ hộ tịch hầu như trở nên áp bức đối với anh ta. Anh thấy nặng nề khi đi làm vào buổi sáng và về đêm sau khi vào giường ngủ, anh nằm thao thức hơn tiếng đồng hồ trước khi ngủ say. Tức giận vì phản ứng bướng bỉnh mà điều đó đe dọa cản trở sự cái tổ, Ông Lecuyer đưa Dutilleul tới 1 căn phòng nhỏ và tối tăm lớn hơn cái tủ đựng ly 1 chút, sát cạnh phòng làm việc của ông. Đi vào bằng cái cửa hẹp và thấp dần ra hành lang và mang cái chữ in to tướng: HỒ SƠ TRẢ LẠI. Dutilleul chấp nhận sự sỉ nhục 1 cách im lặng chưa từng bao giờ có từ trước tới nay, nhưng anh lại đọc nhiều hơn những câu chuyện đẫm máu trên báo chí mà mơ rằng Ông Lecuyer chính là nạn nhân. Có một ngày ông sếp bổ vào phòng như cái tủ chè khua lá thư và rống lên: 

" Phải làm cho xong lần nữa! Tôi đã nhấn mạnh là anh viết lại tài liệu không thể đọc nổi này mà anh đã loại bỏ đoạn tôi chia ra!" 

Dutilleud định chống chế, nhưng tiếng la như sấm của ông Lecuyer thông báo với anh rằng anh đã thấm sâu bởi thói quen cổ hủ và vò lá thư lại vất trước mặt anh. Dutilleud là người khiêm nhường, nhưng hãnh diện.Chỉ còn 1 mình trong cái phòng như tủ chè anh cảm thấy cơn tức giận sôi trào và bất thình lình như có gì thúc dục. Rời ghế anh vượt qua tường giữa phòng của sếp và anh, nhưng anh làm thế với sự thận trọng, nên chỉ có cái đầu anh thò qua phía bên kia. Ông Lecuyer ngồi lại bên bàn làm việc của mình, cây viết vẫn còn vung vẫy, hành động như vừa qua còn hôn mê tư bản văn thư đệ trình bởi người phụ tá của ông để phê chuẩn, khi ông nghe tiếng ho trong phòng ông. Nhìn lên trên ông nhận ra cái đầu buồn bã không thể nói nồi của Dutilleud, dường như nó được gắn vào tường như vật trần thiết chiến tích của của cuộc săn thú. Nhưng cái đầu nầy sống. Qua cái kinh kẹp mũi, với sợi dây cột lòng thòng, cặp mắt lóe lên độc ác nhìn vào ông. Thêm nữa, cái đầu nói.

" Thưa ngài," nó nói,  " Ông là thằng vô lại, đầu lừa, bịp bợm.  " 

Ông Lecuyer há hốc miệng kinh hoàng, 1 cách khó khăn để tránh cái nhìn như ma quái.  1 lúc lâu ông nhổ mình ra khỏi ghế, phóng ra hành lang và tung cửa căn phòng tủ chè. Dutilleud , tay cầm viết  vẫn ngồi ở chổ thường ngày, trong thái độ lặng lẽ của 1 công chức tận tụy . Ông Lecuyer nhìn anh ta trừng trừng 1 lúc trong im lặng và rồi  sau khi lắp bắp vài tiếng trở về phòng mình. Một cách khó khăn ông bắt đầu làm việc lại lần nửa cái đầu lại xuất hiện trên tường.

 “Thưa ngài, ông là thằng vô lại, đầu lừa, bip bợm. "

Trường hợp đó chỉ trong có 1 ngày thôi cái đầu khủng khiếp đã rõ ràng xuất hiện đến 23 lần và những này sau đó nó xuất hiện với cùng số lần như vậy. Đã có được tài năng như thế như trò đùa, Dutilleul không còn hài lòng dùng nó để chỉ quấy nhiễu ông sếp của anh. Anh thốt ra những lời đe doạ tối tăm  thí dụ anh nói tiếng như từ nhà mồ với nụ cười ma quái:

" người sói đã ở đây, ngày tận thế gần kề!  (cười ) Những xác người bò lê và kinh hoàng ở khắp nơi!  (cười )

Nghe thấy những điều này, ông sếp bất hạnh của phân bộ càng xanh mặt, càng nín thở, trong khi dựng tóc gáy và  mồ hôi đổ dòng trên sống lưng, trong ngày đầu ông đã mất gần nửa ký, tình thế như vậy trong tuần theo sau đó, ngoài ra những điều trông thấy như thoạt biến thoạt hiện, ông lại phát triển khuynh hướng ăn canh bằng nĩa và chào người làm cỏ theo cách nhà binh, Khi vào tuần thứ nhì một xe cứu thường được gọi tới chở ông ta vào bịnh viện tâm thần.

Từ sau khi thoát khỏi tay bạo ngược của Ông Lecuyer, Dutilleud có thể quay lại vui vẻ với công thức -  " qua sự liên lạc thân mến trong hoàn cảnh như thế như thế ...." anh ta vẫn không hài lòng. Giờ đây 1 niềm ao ước trong anh mới tinh, động cơ bồng bột thôi thúc không kém cho việc đi xuyên tường. Chính sự thật đó là anh có khối cơ hội để thực hành như vậy, thí dụ khi ở trong phòng anh, đã không xao lãng luyện tập. Nhưng con người sở đắc 1 tài năng kỳ diệu như vậy đâu muốn lãng phí nó trong những trò lặt vặt. Hơn thế nữa những chuyện đi xuyên tường đâu có thể tự nó chấm dứt được. Đó chỉ là mới bắt đầu, sự khởi đầu của 1 cuộc mạo hiểm đòi hỏi 1 kết quả, 1 sự thực  - nói ngắn gọn, tìm kiếm sự tưởng thưởng. Dutilleul để ý kỹ về vấn đề này. Trong thâm tâm anh ta muốn lan truyền ra, một ước muốn lớn mạnh phải làm tròn và vượt xa hơn chính mình và 1 sự thèm muốn không ngừng của 1 thứ tiếng gọi từ bên kia bức tường.  Nhưng còn mục tiêu, trời ạ  lại thiếu. Anh tìm kiếm sự hứng khởi trong những tờ báo hàng ngày, đặc biệt trong những đề mục về chính trị và thể thao, dường như cả hai đều là những hoạt động xứng đáng; nhưng sau cùng tất cả đều không có mở ra cho 1 người có năng lực đi xuyên tường, anh ta quay lại các đề mục về tội phạm, trong đó chứng tỏ những đề nghị rất dồi giàu.

Vụ ăn trộm đầu tiên của Dutilleul lập được 1 thành tích lớn ở hữu ngạn sông Seine. Sau khi đi suốt qua hàng chục bức tương ngăn cách anh thò tay xuyên qua những hợp cứng, nhét đầy túi những tờ giấy bạc và trước khi đi để lại chữ ký tại hiện trường bằng phấn đỏ, dùng biệt danh là " Người Sói," tô điểm đẹp đẽ mà đã được các tờ báo in lại vào ngày hôm sau. Vào cuối tuần Người Sói đã đã thành công nổi danh 1 cách đặc biệt.  Ở giữa công chúng đã không cần phải dè dặt khi nói về hiện tượng các vụ trộm và đã rất là mỉa mai cảnh sát. Anh ta đã gây chú ý bằng mỗi đêm một thành tích mới, khi thì vụ ở ngân hàng, khi thì ở tiệm kim hoàn hay vài nhân vật giàu có. Tại Paris, cũng như ở các tỉnh chẳng có một phụ nữ nào với tâm hồn lãng mạn mà không mơ ước 1 cách nhiệt thành được trao cả hồn và xác cho Người Sói kinh khủng này. Sau vụ trộm của 1 hiệu kim hoàn nổi tiếng Burdigala và cướp sở tín dụng thành phố, cả hai đều xảy ra cùng trong tuần lễ, lòng cảm mến của quần chúng đã đạt tới điểm cùng cực của cơn sốt. Bộ trưởng bộ nội vụ buộc phải từ chức, kéo theo cả ông bộ trưởng của bộ hộ tịch. Dù sau, Dutilleul, giờ đây đã là người giàu có nhất ở Paris, chẳng bao giờ tôi sở làm trễ, vẫn nói năng như là 1 ứng viên của hội hàn lâm. Và mỗi buổi sáng, ở bộ hộ tịch, anh ta rất sung sướng khi nghe các đồng sự bàn luận về những thành tích của anh hồi đêm trước.  " Người Sói này ", họ nói  " là con người Kỳ tích, siêu nhân, một thiên tài ". Nghe những lời ca tụng như vậy,  Dutilleul mặt đỏ hồng bối rối , đằng sau cái kính kẹp mũi mắt anh lấp lánh với tình bạn và biết ơn. Một ngày khi mà bầu không khí thiện cảm tràn ngập anh quá đổi anh cảm thấy không còn có thể giữ bí mật lâu hơn. Quan sát với niềm cảm xúc bèn lẽn sau cùng của nhóm đồng sự quay quanh tờ báo có phần tin tức về vụ cướp Ngân Hàng Pháp Quốc, anh ta nói với 1 giọng tự tin:  " Thật sự như thế này, Tôi chính là Người Sói,  " Lời thú nhận đã được tiếp nhận bằng 1 tràng cười không dứt và biệt danh " Người Sói " ngay tức thì bị chế giễu được đặt cho anh. Buổi chiều sau khi rời bộ, anh ta đã trở thành mục tiêu bất tận của sự trêu đùa của các bạn cùng sở và cuộc đời dường như cũng kém vui đối với anh.

 Một vài ngày sau Người Sói cho mình bị bắt bởi cảnh sát đi tuần ở hiệu kim hoàn trên đường La Paix. Anh đã ghi chữ ký của mình trên tủ sắt và vừa ca hát như người say rượu trong khi đập cửa kính với cái cái ly uống rượu bằng vàng to tướng. Đáng lẽ ra anh có thể tẩu thoát 1 cách dễ dàng bằng cách đi xuyên qua tường, nhưng với mục đích muốn để cho mình bị bắt, có thể chỉ vì để cho các đồng sự của anh ngạc nhiên những người đã cười chế nhạo và khinh dễ anh. Thật vậy việc làm này đã tạo nên sự hết sức bất ngờ khi báo chí ngày hôm sau đăng hình của Dutilleul lên trang đầu. Họ đã ân hận sâu sắc vì đã đánh giá thấp người bạn đồng sự của mình và để nhớ đến anh bằng cách cũng dễ 1 hàm râu nhỏ. Một vài người trong số đó, còn tiến hành xa hơn nữa bởi sự ân hận và thán phục, có khi còn thò tay vào vi hay đồng hồ của các bạn bè và các người quen.

Rất có thể việc tự để cho bị bắt bởi cảnh sát chỉ để tạo ấn tượng với 1 vài người bạn cho thấy là chẳng đáng gì cho 1 nhân vật nổi tiếng trong quần chúng, nhưng hiển nhiên đó là ý chí tự do đã chị đóng 1 vài trò nhỏ trong giải pháp của anh. Trong việc hy sinh sự tự do của mình Dutilleul nghĩ anh đã vận dụng nó cho lòng kiêu hãnh của ước muốn phục thù, trái lại sự kiện là vì anh không thể tránh được số phận của mình. Không có ai đi xuyên tưởng chỉ để cho sự nghiệp của mình chấm dứt 1 cách bình thường nếu không có 1 lần nếm mùi nhà tù. Lúc Dutilleul bị nhốt ở nhà tù quận anh đã cảm thấy mình như 1 đứa con hư bởi sự giàu có. Những bức tường dầy đối với anh lại trở thành thú vị. Ngày hôm sau ngày bị giam cai tù đã khám phá bằng tất cả sự bàng hoàng là anh ta treo trên cây đinh trong phòng giam cái đồng hồ vàng của ông quản đốc nhà lao. Anh đã không có thể hay sẽ không tiết lộ là làm cách nào anh có được vật như thế lọt vào tay anh. Cái đồng hồ đã được trả về cho chủ của nó và ngày kế 1 lần nữa được tìm thấy bên cạnh Người Sói, cùng với quyền đầu Ba chàng Ngự Lâm pháo thủ, mượn từ thư viện của Quản Đốc. Toàn thể ban quản trị tù đã lo lắng căng thẳng. Những cai tù phàn nàn, hơn thế nữa bị đá đít từ 1 nơi không thể giải thích nỗi. Dường như vách giờ không chỉ có tai mà còn có cả chân nữa. Giam giữ Người sói kéo dài 1 tuần khi vị Quản Đốc vào văn phòng làm việc buổi sáng, tìm thấy trên bàn việc của ông 1 lá thư:

 Thưa ngài:

Bằng cuộc phỏng vấn của chúng ta vào ngày 17 và hân hạnh được xem qua huấn thị của ông vào ngày 15 tháng 5 năm trước, Tôi xin trân trọng thông báo đến ông là Tôi đã đọc xong quyển 2 của Ba Chàng Ngự Lâm Pháo Thủ, và tôi sẽ tẩu thoát đêm nay vào lúc giữa 11:25 chiều đến 11:35 .

                      Tôi xin giữ lại, thưa Ngài,

                         với sự kinh trọng sâu sắc nhất,

                             Người công chức tận tụy, 

                                          Người Sói.

Mặc dù canh giữ 1 cách chặt chẽ anh trong đêm đó, Dutilleul đã trốn vào lúc 11: 30. Những tin tức đó đã được công chúng biết đến vào ngày hôm sau, cảm tình của họ cũng bùng phát lên dữ dội. Dù sao, Dutilleul đã thành công trong 1 vụ trộm kim hoàn khác đã đánh dấu danh tiếng lừng lẫy của anh, dường như với 1 ước muốn nhỏ ẩn mình và đi bộ thoải mái trên phố Montmartre mà chẳng bị để ý chút nào. Ba ngày sau khi anh đào thoát anh bị bắt ở quán cà phê Giấc Mơ trên đại lộ Clignancourt, nơi mà anh cùng vài người bạn đang uống 1 ly rượu vang chanh.

 Được mang trở lại nhà tù với phòng giam tăm tối sau 3 lần khóa, Người Sói ra đi trong cùng buổi chiều và nghĩ đêm ở phòng khách trong căn hộ của quản đốc, Vào khoảng 9 giờ sáng hôm sau anh bấm chuông gọi buổi petit dejeuner (điểm tâm) và cho phép mình bị bắt trên giường ngủ, chẳng có sự chống đối gì, những cai tù được triệu tập tới để làm việc đó. Quản Đốc đã tức giận nên đặt 1 cảnh vệ đặc biệt ngay cửa phòng tù của anh và đưa bánh mì và nước. Đến giữa trưa anh đi ra ngoài và ăn trưa ở khách sạn của khu lân cận và sau khi uống xong ly cà phê điện thoại cho Quản Đốc như sau:

 " Ông Quản Đốc thân mến của tôi, tôi rất lấy làm bối rối, khi tôi rời phòng giam 1 thời gian ngắn trước đây tôi đã quên lấy cái ví  của ông, nên giờ đây tôi chẳng có 1 xu teng đang ở trong nhà hàng. Liệu ông có vui lòng đưa người đến trả tiền cho tôi không?  "

Quản đốc nhà lao vội vàng chính mình tới nhà hàng, ngay lúc đó ông đã quên đi chuyện mình bị đe dọa va quấy nhiễu. Cảm giác bị tổn thương nặng, Dutilleul đã trốn thoát ngay đêm đó, chẳng bao giờ trở lại, lần này anh cần thận cạo đi túm râu hàm đen và mang kính gọng sừng thay vì kính kẹp vào mũi dây cột lòng thòng. Một cái mũ thể thao và 1 bộ đồ vest đã biến đổi anh hoàn toàn. Anh thuê 1 căn phòng nhỏ trên đại lộ Junot, trong thời gian trước khi anh bị bắt lần đầu tiên, anh đã sắm sửa những đồ đạc trong phòng những vật dụng đắc tiến nhất.

Sự nổi danh đã làm cho anh bắt đầu mệt mỏi, từ khi ở trong nhà tù anh đã quá nhàn rỗi trong việc đi xuyên tường. Những bức tường dầy nhất, kiêu hãnh nhất đối với anh chỉ như là 1 tấm màng mỏng manh nhất và anh đã mơ về việc đi xuyên vào trung tâm của Kim Tự Thắp to lớn. Trong khi trầm ngâm nghĩ tới hành trình đi tới Ai Cập anh sống cuộc sống thầm lặng nhất, phân chia giữa việc sưu tầm tem, đi xem cine hay đi dài theo khu Montmart. Anh đã thay hình đổi dạng nhiều, hàm râu đã cạo nhẵn với cặp kính gọng sừng, anh đi ngang qua mặt những bạn bè quen nhất mà không bị nhận diện.  Chỉ có anh họa sĩ, Gen Paul, người mà không có chi tiết nào trên hình của những cư dân trong khu vực thoát qua mắt anh, đã thành công trong việc nhận ra sự trá hình của anh. Tìm tới mặt đối mặt với Dutilleul ở góc đường l'Abrevoir, anh đã không kìm được khi thốt ra câu tiếng lóng bình dân:  " Dis donc,je vois que tú t'es miche' en gilgonpine pour te'tarer ceux dela su^repige " có nghĩa 1 cách thô thiển, trong lời nói bình thường:  " Tôi thấy là anh đã làm cho bọn thanh tra nhà tù rối bù lên" 

"Ah!" Dutulleul thầm thì. " Vậy là anh nhận ra tôi!" 

Anh cảm thấy khó chịu vì việc này, anh giải quyết bằng cách vội vàng bỏ đi Ai Cập.Nhưng cũng chính vào buổi trưa hôm đó anh đã yêu 1 cô tóc vàng đẹp mê hồn anh đã 2 lần gặp gở trên đường Lepic, thời điểm đó như ngừng lại vào lúc 1 giờ 15. Ngay tức thì anh quên ngay chuyện sưu tập tem, chuyện đi Ai Cập và những Pyramid . Cô nàng tóc vàng, về phần cô, đã nhìn anh chăm chăm với sự quan tâm đặc biệt. Trong những ngày đó không có hình ảnh nào khuấy động các phụ nữ hơn các chàng với bộ đồ lớn và cặp kính gọng sừng: họ đã được mô tả trong các phim ảnh, mơ màng về những buổi yến tiệc và những đêm California. Thật không may mắn cho cô nàng _ Dutilleul đã được Gen Paul cho biết như vậy _ Cô ta đã có chồng 1 gã đàn ông ghen tuông và tàn bạo. Người chồng cả nghi này, chính hẳn là người đã sống cuộc đời hoang tàng, thường xuyên bỏ bê vợ hắn từ giữa 10 giờ đêm đến 4 giờ sáng, nhưng trước khi làm như thế hắn nhốt người vợ trong phòng khóa kín, ban ngày thì lúc nào cũng để mắt đến nàng, ngay như thỉnh thoảng theo nàng trên phố Montmarttre.

 " Luôn luôn rình rập. Cậu xem đó. Hắn ta là người có đầu óc thô thiển chẳng như những tay thợ săn lậu biết để dành lại con mồi." 

Nhưng những lời cảnh báo của Gen Paul chỉ làm dấy lên ngọn lửa nhiệt thành trong Dutilleul. Gặp nàng trên đường Tholoze vào ngày hôm sau, anh đã bạo dạn theo nàng vào 1 hiệu bán kem, trong khi nàng đợi đến phiên mình anh đã nói cho nàng biết về sự trân trọng đối với nàng và biết hết mọi sự - người chồng độc ác đã khóa nhốt nàng trong phòng kín - và anh đề nghị sẽ tới thăm nàng ngay chiều hôm đó.

 Cô tóc vàng mặt đỏ tía trong khi cầm ly sữa run run. Đôi mắt nàng tan biến và dịu dàng nàng thầm thì 1 cách yếu ớt: " Trời ơi! không thể nào được đâu, thưa ông. "

Trong buổi chiều vinh quang đó, gần 10 giờ.  Dutilleul đã ở trên đường Norvins, canh chừng ở phía ngoài của bức tường chắc chắn mà đằng sau là căn nhà nhỏ anh chẳng nhìn thấy gì ngoài con gà trên ống khói báo hướng gió ( ND: con gà làm bằng thiếc ) .

 Cánh cửa trên bức tường mở và 1 người đàn ông xuất hiện, sau khi khóa cửa cận thận sau lưng hắn, đi xuống đồi hướng về đại lộ Junot. Dutilleul chờ cho hắn đi xa và khuất bóng ở khúc quanh, sau đó đếm đến 10. Rồi phóng chạy về phía trước, nhẹ nhàng như 1 lực sĩ lao vào bức tường và chạy suốt qua tất cả chướng ngại thâm nhập vào phòng ngủ của người đẹp bị giam cầm. Cô đã tiếp nhận anh ta với tất cả niềm vui sướng và họ đã làm tình cho đến 1 lúc lâu.

Ngày hôm sau Dutilleud đã buồn lòng khi bị 1 cơn nhức đầu nặng. Điều đó cũng chẳng có gì quan trọng, anh cũng chẳng có ý định bỏ buổi hẹn hò vì chút chuyện nhỏ. Tuy nhiên, tình cờ anh tìm thấy vài viên thuốc rãi rác ở đáy hộc tủ, anh uống 1 viên vào buổi sáng và viên nữa vào buổi trưa. Vào buổi chiều cơn nhức đầu đã đỡ  và tình trạng phấn khởi đã làm cho anh quên nó, người phụ nữ trẻ đã đang chờ anh với tất cả sự bồn chồn với việc nhớ lại tất cả những gì đã xảy ra vào đêm trước và đêm đó họ đã làm tình mãi tới 3 giờ sáng. Tới lúc anh ra đi, khi anh đi xuyên qua những bức tường từ bên trong để đi ra ngoài, Dutilleul có cảm giác sự ma sát kỳ lạ ở hông và vai. Tuy nhiên anh không nghĩ là điều này đáng được chú ý đặc biệt gì. Mãi tới khi anh đi xuyên qua bức tường bao quanh nhà anh đã cảm thấy chắc chắn sự ngăn trở. Dường như anh đang di chuyển trong 1 chất dịch cứng và dầy đặc và làm cho khó khăn mỗi lúc di chuyển mà anh đang cố tiến tới.  Anh đã thành công đâm thân thể mình vào bức tường dầy, anh phát giác là thân mình không còn tiến tới được nữa, anh kinh hoàng khi nhớ lại 2 viên thuốc anh đã uống trong ngày. Những viên thuốc này anh đã lầm tưởng đó là thuốc aspirin, thực sự đó là những viên thuốc hóa trị 4 dùng để phục hồi tình trạng tâm lý suy nhược mà bác sĩ đã cho 1 năm về trước. Thuốc đó, liều mạnh dùng để trị về tâm thần, bất ngờ đã phát tác hiệu quả. Dutilleul đã  chắc rằng đã, chết cứng bên trong bức tường. Anh ta vẫn ở đấy cho mãi đến nay, nhập vào trong đá. Những con chim đêm bay xuống đường Norvins vào lúc tiếng ồn ào của thành phố Paris đã lắng dịu, có thể thỉnh thoảng nghe được tiếng nghẹn ngào dường như phát ra từ nấm mồ, Mà người ta nhận ra có thể từ tiếng gió rền rỉ như huýt sáo chỗ ngã tư đường bị cắt khoảng. Chính đó là người sói Dutilleul than khóc cho sự nghiệp vinh quang và cuộc tình mới chớm nở. Thỉnh thoảng vào những đêm đông người họa sĩ, Gen Paul mang cây đàn ghi ta xuống, đi lang thang 1 mình trên đường Norvins để an ủi người tù bất hạnh với lời ca, tiếng nhạc, những ngón tay lã lướt tê tái, xuyên vào tâm của đá giống như những ánh trăng rơi.
MINH HUỲNH

Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
19 Tháng Hai 2012(Xem: 21116)
Mong vô cùng một ngày nào đó , chúng ta sẽ có một David, Ted, Anthony, William... Nguyễn, Phạm, Lê, Huỳnh… ở Mỹ; hay một Pierre , Daniel, Francois, Jean… Trần, Ngô, Đặng, Lý… ở Pháp, hay một Tuấn, Sơn, Minh, Nam.. Bùi, Đoàn, Phan, Trương ở Việt Nam...đi tiếp được con đường ông Steve Jobs đã đi. Lúc đó chắc là bưởi Biên Hòa, chôm chôm Long Khánh, măng cụt Lái Thiêu , hay nhãn lồng ở Huế sẽ có chỗ đứng trang trọng cạnh bên trái táo cắn dở mà ông Steve Jobs đã vĩnh viễn bỏ lại sau lưng...
19 Tháng Hai 2012(Xem: 26357)
Xã hội Việt Nam ngày nay oan trái chập chùng, tang thương như thế! Nếu không biết cùng nhau toan liệu, ngày một ngày hai càng đổ nát, vô phương xoay trở! Hãy cùng nhau vùng lên tự cứu!
18 Tháng Hai 2012(Xem: 20073)
Sài Gòn như một người tình đầu đời, để cho ta bất cứ ở tuổi nào, bất cứ đi về đâu, khi ngồi nhớ lại, vẫn hiện ra như một vệt son còn chói đỏ. Sài Gòn như một mảnh trầm còn nguyên vẹn hương thơm, như một vết thương trên ngực chưa lành, đang chờ một nụ hôn dịu dàng đặt xuống.
17 Tháng Hai 2012(Xem: 20159)
Tôi lặng thinh, cô đơn trên bãi vắng, một mình. Không biết mấy ngày. Không biết mấy đêm. Bây giờ tôi không đủ sức để khóc thì làm sao đủ sức để nối hay gỡ những mối dây định mệnh.
14 Tháng Hai 2012(Xem: 20301)
Đáng lẽ với tình trạng đó, con Sơn ca phải ẩn mình - dù phải chờ chết cũng phải giấu biệt bộ lông xơ xác của mình để mọi người còn giữ được trong lòng những hình ảnh và sự nuối tiếc tuyệt đẹp về cô. Tôi thương cô, mong mỏi cô bình an hơn, ở một nơi nào đó....
13 Tháng Hai 2012(Xem: 23232)
Các anh chị cũng tự hào kể về cha mình, dù tuổi cao, sức yếu, vẫn đóng góp công sức cho cộng đồng người Việt đồng hương qua những buổi họp hội đoàn, đóng góp những đồng bạc chắt chiu do con cháu gởi tặng, những đồng tiền dành cho người già của chánh phủ Mỹ cho hàng tháng để dành tặng cho hội H.O và T.P.B, trẻ em nghèo khổ
12 Tháng Hai 2012(Xem: 27654)
Ở bên này, không có giống mai vàng mộc mạc má yêu thương. Những khi nhớ má, thì thật ngược đời, tôi lại khát khao được nâng niu một cánh mai vàng. Lúc ấy mà được ở bên nhà, tôi nhất định sẽ cùng má bón phân, tưới nước cho mai.
12 Tháng Hai 2012(Xem: 21880)
“Nhốt mầy lại coi mầy còn phá nữa hết”. Gió chun vào thổi phồng quần lên. Hai ống quần bọc no nứt gió, bay nằm ngang trên không trung như hai khúc dồi. Nó vừa muốn túm lưng quần lại đề gói gió trong ấy, thì chợt nhận ra rằng ở đâu cũng có gió hết, gió chạy trên người nó để trôi ra phía sau, gió thổi cát bay, gió lay tàu chuối.
12 Tháng Hai 2012(Xem: 26519)
Nghe mà thấm thía hai tiếng Lạy Chúa của cái bà bắc bán xi rô đá nhận bên trường thầy Chín ngày nào. Mà cũng đâu biết đựơc chuyện đời ngày sau sẽ ra sao phải không? Không chừng nếu có một giáo phái nào đó tu như tui thì thế giới sẽ an bình phè phởn hơn nhiều.
12 Tháng Hai 2012(Xem: 26215)
Ai người tình nghĩa đồng hương xin làm ơn làm phước mà giúp tui kiếm dùm cho nó một con bé chủ tiệm vàng chứ không thì cái cỡ làm biếng bầy hầy như thế này thì chắc là tui phải nuôi nó suốt cả một đời. Mà tui thì còn phải đi tìm nhỏ Mai ngày xưa năm cũ. O La La! Biết đâu nhỏ Mai giờ là bà chủ tiệm vàng có cô con gái đẹp không chừng. Có vậy mà nãy giờ không nghĩ ra.
05 Tháng Hai 2012(Xem: 20047)
Buổi lễ tiển biệt được kết thúc trong bầu không khí trang nghiêm, nhưng ấm áp tình cảm gia đình đã để lại cho tang gia và đồng hương đến tham dự với những cảm xúc khó quên. Hương linh Bác sáu Lê văn Nhơn còn phảng phất đâu đây chắc hẵn sẽ mỉm cười…
02 Tháng Hai 2012(Xem: 19134)
đã gói ghé tấm lòng của Ban Biên Tập ( Với đoạn văn “ Những kỷ niệm thời thơ ấu” Kính mong bác sáu luôn mạnh và hình ảnh hai anh Nghĩa, Kỉnh vẫn còn kề cận bên bác sáu). Và hôm nay bác sáu đã ra đi, thân xác sẽ trở về với cát bụi, nhưng hương linh những người con bỏ ra đi trước, cũng sẽ trở về đoàn tụ với bác sáu nơi cõi vĩnh hằng…
26 Tháng Giêng 2012(Xem: 19415)
Tôi thắp hương trên bàn thờ Phật. Cung kính niệm Đức Dược Sư Quang Như Lai. Xin cho bình an và cứu độ muôn loài. Tôi cầu nguyện cho Cữu huyền thất tổ , cha mẹ hai bên. Xin gia hộ cho chồng tôi sức khoẻ tốt hơn, cho các con, các cháu tôi khoẻ mạnh, vui vẻ, biết yêu thương và biết chịu đựng mọi khó khăn, trắc trở của đời sống.
26 Tháng Giêng 2012(Xem: 18915)
Chuyện bình thường trong xã hội này không dưng trở thành nỗi ngạc nhiên trong một thể chế khác. Hình như có những chiếc lá vàng may mắn đã bay lượn trong hoan ca trước khi về với đất...
25 Tháng Giêng 2012(Xem: 19244)
“Tôi không thể ngồi yên Khi nước Việt Nam đang ngã nghiêng Dân tộc tôi sắp phải đắm chìm Một nghìn năm hay triền miên tăm tối
24 Tháng Giêng 2012(Xem: 22494)
Thưa các anh, các anh đã gục ngã với tình yêu quê hương, vì hai chữ tự do cho tha nhân, chúng tôi những người sống sót trong cuộc chiến, không bao giờ quên các anh, mong được về thăm lại những nơi mà chúng ta đã cống hiến tuổi thanh xuân cho tổ quốc.
24 Tháng Giêng 2012(Xem: 18992)
Đã bao mùa Xuân trôi qua ...có nhiều biến chuyển trong cuộc đời...Ba và thầy Rao đã yên lành nơi cõi vĩnh hằng. Tôi vẫn không quên những lần thầy đến nhà tôi, Ba và thầy đứng cạnh hồ cá trước sân nhà. Cả hai nói về chuyện thời sự và về việc học của tôi. Thầy luôn luôn quan tâm ..
18 Tháng Giêng 2012(Xem: 25858)
Đau quá nên đâu biết đã chín giờ tối, có lệnh lên tàu hỏa. Tay kéo lê chiếc sac marin, bước thấp, bước cao lê lết lên tàu. Điều kỳ lạ là mới vừa ngồi xuống, thở phào, chợt nghe cơn đau dịu xuống, rồi vong bặt
16 Tháng Giêng 2012(Xem: 26303)
Hồi đó, tôi chưa đọc Kinh Phật nên không lý giải được hiện tượng kể trên. Về sau, trong những năm cày cuốc trên Khu Kinh Tế Mới Bảo Lộc, tôi lần mò đọc Kinh Luận mới vỡ lẽ. Nếu hồi đó tôi hiểu được lẽ "Tùy Thuận Duyên Giác",
16 Tháng Giêng 2012(Xem: 18492)
Anh đó, Nuôi dưỡng bằng đất bồi Cửu Long, Tim đỏ thắm như bã trầu của mẹ quê, sinh con trai lớn lên làm cách mạng, ôi cách mạng Thế Giới Thứ Ba nổi trôi hơn thân phận con người.
10 Tháng Giêng 2012(Xem: 25638)
Ngựa hoang muốn về tắm sông, nhẫn nhục. Dòng song mơ màng chết trong thơm ngọt! Trong cuộc sống có lúc cảm thấy đau khổ tột cùng, rồi hắn đắc ý với câu nói của vua Lia trong tác phẩm của văn hào Shakespear :- "khi con người ta đau khổ đến cùng cực là lúc ta sung sướng nhất !
08 Tháng Giêng 2012(Xem: 19211)
Những điều em nghĩ về anh, tưởng tượng về anh thuở đó đã tạo trong em hình ảnh một người khổng lồ, là anh. Và em đã yêu anh qua hình ảnh người khổng lồ đó. Nhưng anh nào có biết gì đâu.
02 Tháng Giêng 2012(Xem: 18578)
Bài toán cuộc đời chưa và có lẽ sẽ chẳng bao giờ tìm được ẩn số hài lòng người giải nhưng cứ mỗi một năm mới đến lại đem theo hy vọng cho một dấu nhân của chia xẻ và thương yêu, một dấu trừ cho bạo lực và chiến tranh. Được như vậy thì có lẽ mùa Xuân sẽ vẫn ở quanh năm trên quyển sổ cuộc đời.
30 Tháng Mười Hai 2011(Xem: 19614)
gã sẽ về thăm lại chốn tù đày thuở nọ. Để có dịp ngắm nhìn Bến Ngọc dưới trăng thanh, lấp lánh khoe ánh ngọc. Để buổi chiều tà trên đỉnh Dốc Phục Linh, ngồi lặng ngắm bầy chim sãi cánh tìm về tổ ấm. Để đắm mình trong Dòng A Mai trong vắt, rồi nửa đêm thao thức, văng vẳng bên tai xào xạt, sóng bổ ghềnh.
27 Tháng Mười Hai 2011(Xem: 19359)
Ngày xưa, ông Carnot khi thành nhân còn có dịp về ngôi trường làng thăm thầy cũ. Những Carnot Việt Nam trong những ngày tàn của thế kỷ có một quê hương mà không được về. Đến khi về được chắc không còn thầy để thăm.
25 Tháng Mười Hai 2011(Xem: 18421)
Tôi đã chạy như bay đến bệnh viện khi được thằng con trai báo tin là vợ tôi đã được cứu sống. Tôi lao vào căn phòng có vợ tôi đang nằm im lìm, thoi thóp. Tôi kịp giữ nàng lại lúc nàng cố gắng lấy sức tàn để đập đầu vào tường tự sát một lần nữa. Tôi ôm nàng và khóc như chưa bao giờ được khóc. Tôi van xin nàng hãy vì tôi, vì các con mà sống.
21 Tháng Mười Hai 2011(Xem: 19091)
Con người nào có hơn gì cây cỏ! Thiên nhiên làm chủ vạn vật; con người chỉ là sinh vật nhỏ bé trong vũ trụ bao la. Dù ở nơi nào trên mặt đất, con người vẫn chỉ là sinh vật nằm trong bàn tay của Thượng Đế.
21 Tháng Mười Hai 2011(Xem: 19172)
Rồi ngày tháng dần trôi, cháu ngoại em nay đã vào lớp 9. Cháu ngoại tôi cũng chuẩn bị vào lớp1. Gặp tôi, em nở nụ cười và gật đầu chào. Tôi đáp lại. Gặp nhau chẳng biết nói năng gì?. Tôi định chép lại những bài thơ để tặng em. Chắc ngày xưa em có đọc, nhưng bây giờ không còn nhớ. Nếu em có địa chỉ email thì hay quá.
14 Tháng Mười Hai 2011(Xem: 19962)
Tôi có nghe ai đó nói: Với thế giới này, bạn chỉ là một người. Nhưng với một người, bạn là cả thế giới của họ. Cảm ơn bác, cảm ơn người đàn bà nhặt lon trên đất Mỹ. Chính bác đã mở ra trong tâm hồn cháu cả một thế giới lắng đọng bao la: Một thế giới kiến tạo từ đôi tay gầy guộc của người mẹ tần tảo.
09 Tháng Mười Hai 2011(Xem: 21219)
Những cánh cửa hé mở... Những dòng đời trôi theo một nhịp thiết tha, trôi theo mệnh nước, trôi theo phận người, trôi nổi bềnh bồng, chan chứa đam mê, đau khổ, và khát vọng trong ánh sáng chói lòa của tình yêu. Tình yêu, từ thuở hồng hoang, chỉ đơn thuần có hai màu trắng và đen.
06 Tháng Mười Hai 2011(Xem: 18543)
Không biết đối với mọi người mùa Giáng Sinh ra sao, riêng tôi, mùa Giáng Sinh ở tuổi nào vẫn đem lại màu xanh tươi vui mà tâm hồn tôi luôn mở ra để đón nhận.
04 Tháng Mười Hai 2011(Xem: 24568)
Tự dưng ông Dũng thở dài đứng bật dậy đặt nhẹ tờ giấy bạc lên bàn rồi bỏ đi ra bên đường, nheo mắt nhìn lên bầu trời xanh thẩm mà ngở như là mình đang trên chiếc xe đạp thả dốc Kỷ Niệm gió phanh ngực áo về hướng Biên Hùng mắt đỏ hoe. Hẳn là đã vướng bụi đời lang thang .
02 Tháng Mười Hai 2011(Xem: 25535)
Mau quá tụi bây há! Thoáng cái mà đã gần nữa thế kỷ rồi. Cũng như thằng Luận nói, tao chẳng bao giờ nghĩ là tao sẽ sống đến ngày nay mà gặp lại được tuị bây. Vậy thì ơn trời đất ban cho, từ nay về sau sống thêm ngày nào thì ráng mà vui thêm với đời ngày đó vậy, coi như tụi mình đã lấy lại vốn và đang gom lời.
01 Tháng Mười Hai 2011(Xem: 19990)
Theo quan niệm của người Á Đông mình, được gọi là THỌ khi đã bước qua tuổi 60, lục tuần, tức là đã đi hết một vòng tuần hoàn của thiên can, địa chi.Đối với tôi, đó cũng là điều hảnh diện và sung sướng khi cảm nhận mình hiện diện trên cỏi đời nầy được 60 năm,
29 Tháng Mười Một 2011(Xem: 16637)
Khi đề cập đến phụ nữ Việt Nam, ai ai cũng đều thừa nhận rằng từ ngàn xưa cho đến nay họ là những người đàn bà dịu hiền, thùy mị, đoan trang, đảm đang, trung trinh tiết hạnh, giàu lòng hy sinh
28 Tháng Mười Một 2011(Xem: 17748)
Chẳng ai biết tên thật của ông ta là gì, mãi cho đến lúc câu chuyện khủng khiếp đó xảy ra. Thường ngày Người Chăn Vịt Trại Châu Bình chúng tôi vẫn gọi ông là ông Năm Cò. Tôi cũng không hiểu tại sao ông lại có cái tên này.
25 Tháng Mười Một 2011(Xem: 18105)
Chán đời phiêu bạt bị gậy trờ lại mái nhà xưa đuổi gà cho vợ, đến ngày lể Tạ Ơn nhìn mặt mình trong kiếng sao thấy gần giống con gà tây ngoài vườn. Chắc là tại ăn nhiều gà quá hay chăng?
24 Tháng Mười Một 2011(Xem: 19520)
Ấy chết! Thứ Năm tuần này là Lễ Tạ Ơn, sao Lão Móc lại đi nói chuyện bá láp làm phiền nhiều người như vậy nhỉ? Nhân Lễ Tạ Ơn, Liên Đoàn Gà Tây toàn quốc có tặng Tổng Thống Hoa Kỳ một con gà tây, và con gà tây này sẽ được Tổng Thống tha mạng,
21 Tháng Mười Một 2011(Xem: 19467)
Đã 20 năm rồi, những kỷ niệm về muà Tạ Ơn đầu tiên trên nước Mỹ vẫn còn nằm nguyên trong trí nhớ cuả tôi. Tôi yêu đất nước này biết bao, một lần trở về chốn cũ
16 Tháng Mười Một 2011(Xem: 21050)
Một số cặp vợ chồng tân tiến muốn gọi nhưng vẫn còn ngượng ngùng với hàng xóm, chỉ thầm kín tỏ tình với nhau trong buồng, thỏ thẻ chỉ đủ hai người nghe với nhau
02 Tháng Mười Một 2011(Xem: 22589)
Tôi biết… tôi biết… Hễ nói tới chiếc áo dài trắng là mọi người nghĩ ngay đến sự ngây thơ hồn nhiên, vẻ dịu dàng xinh xắn của các cô nữ sinh. Nhưng nào có ai biết đưọc nổi khổ của bọn con gái tụi tô
01 Tháng Mười Một 2011(Xem: 17994)
Hò… ơ… Rồng chầu ngoài Huế, Ngựa tế Đồng Nai. Nước sông trong sao cứ chảy hoài, Thương người xa xứ lạc loài đến đây.
31 Tháng Mười 2011(Xem: 18733)
con còn đi khắp thế gian khóc cười. Cuộc đời là vậy đó. Con còn nặng nợ với đời và sẽ tiếp bước ba, theo sau . Câu trả lời chỉ còn là thời gian. Vĩnh biệt ba kính yêu của con.
28 Tháng Mười 2011(Xem: 19241)
Xin được phép mượn lời của nhà thơ Phan Văn Trị trong bài họa với Tôn Thọ Trường ngày xưa “Ai về nhắn với Chu Công Cẩn, Thà mất lòng anh, đặng bụng chồng” để trả lời với những ai vẫn còn trách cứ,
23 Tháng Mười 2011(Xem: 19400)
Tiếng khóc nức nở làm tôi tỉnh lại, tôi thấy thằng Đầu Bự đang ôm xác thằng kia khóc lóc. Tôi la lên Đầu Bự… Đầu Bự…đừng…đừng… Hắn quay lại nhìn tôi, rồi từ từ leo lên bàn. Tôi thấy hình như hai đứa nhập lại thành một và từ từ ngồi dậy
21 Tháng Mười 2011(Xem: 17953)
Mùa Thu là mùa của lá rụng, ai cũng ngẩn ngơ nhìn cảnh tàn tạ của những chiếc lá khô đã sống hết một đời của lá, rơi xuống và nằm thinh lặng trên mặt cỏ
17 Tháng Mười 2011(Xem: 19133)
Hòa trong nỗi sầu vào thu, suối mơ cũng buồn vì suối lưu luyến tình nhân thế. Nỗi buồn tưởng không thể nào trong sáng hơn thế, tình yêu tưởng không thể nào trong sáng hơn thế, chẳng bợn chút dục vọng, sầu thương, mà dường ru con tim nguôi ngoa lắng dịu.
13 Tháng Mười 2011(Xem: 20923)
Em không nghe, không biết gì hết… Nhưng còn tôi, tôi nghe và hiểu được sự rung động của tim mình và cũng biết rằng mình đang yêu nhưng không nói ra được vì …vì nhút nhát, rụt rè… của cái tuổi học trò mới lớn đang biết yêu. Cũng có thể em đã nghe nhưng vẫn giả đò làm ngơ, như con nai vàng ngơ ngác
03 Tháng Mười 2011(Xem: 19981)
Để rôi năm tháng dần trôi theo cõi đời nghiệt ngã, ông cởi áo đi tù, gậm nhấm nỗi hờn vong quốc, bà vẩn ở lại nhà đêm đêm cố tìm lấy hơi ấm của chồng qua manh áo cũ.
13 Tháng Chín 2011(Xem: 19234)
Mẹ VN ơi ! Chúng con đã có một lực lượng trẻ đầy tinh nhuệ, đầy mưu trí và khôn ngoan , họ biết cách để đoàn kết thành một lực lượng lớn mạnh, biết dùng chiến thuật hữu hiệu đấu tranh chống lại giặc trong thù ngoài